báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Các mô hình kinh doanh khách sạn

Nhiều người thường mắc sai lầm khi quyết định kinh doanh khách sạn nhưng chưa xác định chính xác loại hình phù hợp. Theo đó, bạn cần dựa trên đặc tính địa điểm du lịch của địa phương để xác định loại hình kinh doanh phù hợp. Dưới đây là một số mô hình kinh doanh khách sạn phổ biến:

Xem thêm: Hotel là gì? Phân biệt các loại hình khách sạn phổ biến

Sử dụng phần mềm quản lý khách sạn

Trong thời đại 4.0, việc áp dụng công nghệ vào quản lý khách sạn trở nên cần thiết và phổ biến hơn. Vì vậy, các phần mềm quản lý khách sạn ra đời để giúp chủ khách sạn tối ưu hóa quy trình vận hành và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là công cụ không thể thiếu trong quản lý khách sạn hiện đại.

Trên đây là những chia sẻ chi tiết về kinh nghiệm kinh doanh khách sạn mà bạn nên biết. Để tối ưu hóa lợi nhuận, việc học hỏi thêm các phương pháp quản lý mới cùng với đầu tư công sức và tiền bạc là rất quan trọng. Hãy theo dõi Kinh nghiệm kinh doanh F&B để biết thêm nhiều bí kíp kinh doanh dành cho khách sạn hiệu quả!

Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng và tiện nghi của khách sạn

Trong ngành khách sạn, cơ sở vật chất và tiện nghi đóng vai trò quan trọng vì chúng trực tiếp ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Dù ngân sách có hạn, bạn vẫn cần ưu tiên đầu tư và thường xuyên nâng cấp các tiện nghi cơ bản như: chăn, ga, gối, đệm, khăn tắm,… Hãy chọn những chất liệu mềm mại để mang lại cảm giác thoải mái cho khách.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải nâng cấp đường truyền Wifi để cải thiện tốc độ internet. Họ sẽ cảm thấy không vui nếu đường truyền gặp vấn đề, dẫn đến việc sử dụng mạng xã hội không ổn định.

Kỳ vọng ngày càng cao của khách hàng

Du khách có xu hướng yêu cầu ngày càng cao về các tiện nghi của khách sạn như: wifi miễn phí 24/7, trải nghiệm độc đáo, hệ thống giải trí hiện đại,… Để đáp ứng những nhu cầu này, đồng thời mang lại lợi nhuận cao, bạn cần liên tục đầu tư và nâng cấp tiện nghi của khách sạn.

Khó tạo lòng trung thành thương hiệu

Với khả năng dễ dàng tìm kiếm mức giá ưu đãi từ hàng nghìn khách sạn chỉ bằng vài cú nhấp chuột, việc xây dựng lòng trung thành của khách hàng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Dù vậy, việc duy trì khách hàng cũ vẫn quan trọng vì chi phí tiếp cận khách hàng mới thường cao hơn từ 5 đến 25 lần so với khách hàng hiện tại.

Dữ liệu khách hàng là yếu tố quan trọng trong ngành khách sạn. Do đó, việc mất dữ liệu có thể làm ngưng trệ hoạt động và ảnh hưởng xấu đến hình ảnh khách sạn. Điều này đặc biệt quan trọng đối với khách quốc tế – những người rất coi trọng sự bảo mật thông tin cá nhân.

Tuy nhiên, nhiều khách sạn vừa và nhỏ ở Việt Nam vẫn chưa chú trọng đủ đến vấn đề này. Vô hình chung tạo nên mối lo ngại khi Việt Nam đang đứng trong danh sách các quốc gia bị tấn công mạng nhiều nhất.

Làm thế nào để kinh doanh khách sạn hiệu quả?

Kinh doanh khách sạn không phải là vấn đề không thể chinh phục mà nằm ở việc bạn có dám đương đầu với thử thách hay không. Dưới đây là những kinh nghiệm được đúc kết từ những đối tác thành công của Kamereo:

Ai có quyền thành lập hộ kinh doanh ?

Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân, thành viên hộ gia đình quy định tại khoản 1 Điều 80 Nghị định 01/2021/NĐ-CP được quyền thành lập hộ kinh doanh. Cụ thể, các cá nhân, thành viên hộ gia đình được quyền thành lập hộ kinh doanh bao gồm:

Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Thành viên hộ gia đình là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Các đối tượng bị cấm thành lập hộ kinh doanh bao gồm:

Như vậy, để có thể thành lập hộ kinh doanh, cá nhân, thành viên hộ gia đình cần đáp ứng các điều kiện sau:

Cá nhân, thành viên hộ gia đình có quyền thành lập một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc và được quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong doanh nghiệp với tư cách cá nhân.

Những câu hỏi thường gặp của hộ kinh doanh

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp của hộ kinh doanh:

Câu 1. Điều kiện để thành lập hộ kinh doanh là gì?

Theo quy định của pháp luật hiện hành, hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 66 Luật Doanh nghiệp 2020.

Để thành lập hộ kinh doanh, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện sau:

Câu 2. Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh bao gồm những gì?

Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh bao gồm các giấy tờ sau:

Câu 3. Trình tự đăng ký hộ kinh doanh như thế nào?

Trình tự đăng ký hộ kinh doanh được thực hiện như sau:

Câu 4. Ngành nghề kinh doanh của hộ kinh doanh được quy định như thế nào?

Ngành nghề kinh doanh của hộ kinh doanh được quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 01/2021/NĐ-CP. Hộ kinh doanh có thể lựa chọn một hoặc nhiều ngành, nghề kinh doanh trong phạm vi ngành, nghề kinh doanh quy định tại Phụ lục IV.

Câu 5. Hộ kinh doanh có được mở chi nhánh, văn phòng đại diện không?

Hộ kinh doanh không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện. Tuy nhiên, hộ kinh doanh được phép hoạt động kinh doanh tại nhiều địa điểm nhưng chỉ được chọn 1 địa điểm để đặt trụ sở chính.

Câu 6. Hộ kinh doanh có phải nộp thuế không?

Hộ kinh doanh phải nộp các loại thuế sau:

Câu 7. Hộ kinh doanh có được xuất hóa đơn không?

Hộ kinh doanh có doanh thu trên 100 triệu đồng/năm và thực hiện khai, nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế thì được phép xuất hóa đơn.

Câu 8. Hộ kinh doanh có được sử dụng hóa đơn điện tử không?

Hộ kinh doanh được phép sử dụng hóa đơn điện tử kể từ ngày 01/07/2022.

Câu 9. Hộ kinh doanh có được tham gia bảo hiểm xã hội không?

Hộ kinh doanh có thể tham gia bảo hiểm xã hội cho bản thân và người lao động của hộ kinh doanh.

Trên đây là một số thông tin về Hộ kinh doanh tiếng anh là gì ? . Hy vọng với những thông tin ACC đã cung cấp sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc về vấn đề trên. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy đừng ngần ngại mà liên hệ với Công ty Kế toán Kiểm toán ACC, để được chúng tôi hỗ trợ nhanh chóng. ACC cam kết sẽ giúp bạn có trải nghiệm tốt nhất về các dịch vụ mà mình cung cấp đến khách hàng. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn

Du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với hơn 3 triệu du khách trong vòng 2 tháng đầu năm 2024 (1). Đây là tính hiệu đáng mừng sau thời gian COVID-19 và ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế toàn cầu. Sự tăng trưởng của ngành du lịch cũng kéo theo sự gia tăng đáng kể trong ngành dịch vụ lưu trú, đặc biệt là lĩnh vực khách sạn. Vì vậy, sự cạnh tranh lĩnh vực này càng ngày càng lớn. Hãy cùng Kamereo tìm hiểu bí quyết để có thể kinh doanh khách sạn đạt hiệu quả trong bài viết sau đây!

Kinh doanh khách sạn là quá trình cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống và các tiện ích khác với mục tiêu kiếm lợi nhuận. Theo đó, hoạt động kinh doanh này nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi và giải trí của khách hàng tại các điểm du lịch.

Hai lĩnh vực chính của ngành khách sạn bao gồm: dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống. Trong đó, dịch vụ lưu trú không liên quan đến sản xuất vật chất mà tập trung vào việc cho thuê phòng và cung cấp các tiện ích bổ sung khác. Còn dịch vụ ăn uống thường là hoạt động kèm theo để tăng thêm lợi nhuận và tạo sự thuận tiện cho khách hàng.