Tàu MOL Truth Đây là con tàu container lớn nhất được đóng tại Nhật Bản cùng với MOL Treasure. Những con tàu còn lại gồm MOL Tribute, MOL Triumph, MOL Trust và MOL Tradition đã được SHI chuyển giao cho các hãng tàu Nhật Bản vào năm 2017. Bên cạnh đó, hãng tàu ONE cũng đã hỗ trợ các tàu này phục vụ các tuyến Châu Á – Bắc Âu, là một phần của mạng lưới liên minh THE Alliance. MOL Truth là con tàu container lớn nhất được đóng tại Nhật Bản cùng với MOL Treasure.
Mediterranean Shipping Company S.A (MSC)
Mediterranean Shipping Company S.A – Công ty vận tải biển Địa Trung Hải hay còn biết đến với tên MSC. Thành lập vào năm 1970 tại Napoli, MSC là công ty vận tải quốc tế của Thụy Sĩ – Ý. Mạng lưới toàn cầu với 675 văn phòng địa phương tại 155 quốc gia; tổng cộng 150,000 nhân viên.
Maersk Line thuộc tập đoàn AP Moller – Maersk, được biết đến từ năm 1904, có trụ sở tại Đan Mạch. Mạng lưới toàn cầu hơn 100,000 nhân viên ở 130 quốc gia.
Hiện tại, Maersk Line cung cấp 3 dịch vụ chính:
Một điểm khá thú vị ở hãng tàu này, Sở hữu hàng loạt con tàu container lớn nhất thế giới:
Xem thêm: Top 3 con tàu chở container lớn nhất thế giới
CMA-CGM là hãng tàu vận chuyển container lớn nhất nước Pháp, được thành lập năm 1978. Có 400 văn phòng tại 160 quốc gia, 130,000 nhân viên đang làm việc. CMA-CGM Group bao gồm các công ty con: APL có trụ sở tại Singapore, ANL có trụ sở tại Úc, CNC tại Châu Á, Comanav tại Morocco và Mercosul Line ở Nam Mỹ.
COSCO – China Ocean Shipping Company Limited: Là hãng tàu chở container lớn nhất Trung Quốc.
Có 9 chi nhánh tại Trung Quốc: Dalian, Tianjin, Qingdao, Shanghai, Ningbo, Xiamen, South China, Hainan and Wuhan và 9 chi nhánh tại nước ngoài: Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Mỹ, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Phi. Tính đến cuối tháng 07/2022, COSCO có hơn 400 văn phòng tiếp thị trên toàn cầu, 17,000 nhân viên.
Xem thêm: Top 5 Cảng Biển Lớn Nhất Thế Giới
Là hãng chuyên chở container lớn nhất nước Đức, thành lập năm 1970. Có 400 văn phòng tại 137 quốc gia, 14,300 nhân viên.
Chuyên tuyến Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Phi, xuyên Đại Tây Dương, Trung Đông/Ấn Độ, Mỹ Latinh và Đông Á.
Mison Trans hy vọng những chia sẻ trên có thể giúp các bạn biết thêm về các hãng tàu lớn trên thế giới.
MISON TRANS – DỊCH VỤ HẢI QUAN – VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ
Hotline: 1900 63 63 48 hoặc Email: [email protected]
Những con tàu container lớn nhất thế giới đóng vai trò không nhỏ trong vận tải biển thế giới. Cùng Tạp chí Công nghiệp tàu thủy Việt Nam điểm danh 10 con tàu container lớn nhất thế giới trong thời gian qua cho thấy những sự kì diệu của các con tàu này.
Tàu container Ever Ace Được coi con tàu container lớn nhất thế giới thuộc hãng vận tải Đài Loan Evergreen Line, hoạt động từ tháng 7 năm 2021. Ever Ace được xây dựng bởi nhà máy đóng tàu Samsung Heavy Industries (SHI) của Hàn Quốc với giá khoảng 150 triệu USD. Ever Ace đã thực hiện chuyến đi đầu tiên từ Trung Quốc đến cảng Hamburg vào tháng 8 với sức chở lên tới 21.718 TEU. Chính điều này đã tạo nên kỷ lục về vận chuyển container trên thế giới.
Tàu container HMM Algeciras Tàu trực thuộc hãng vận tải Hàn Quốc HMM, với tải trọng lên đến 19.621 TEU và được đóng bởi Tập đoàn Cơ khí hàng hải và Đóng tàu Daewoo (DSME). Con tàu này được hoàn thành vào tháng 4 năm 2021 và bắt đầu chuyến hành trình đầu tiên của mình từ Trung Quốc đến châu Âu và ghé cảng ở Rotterdam.
Tàu HMM Oslo Tàu được chế tạo bởi SHI và được bổ sung vào đội tàu của HMM vào năm 2020. Cùng với các con tàu tương tự của nó như HMM Rotterdam, HMM Stockholm, HMM Southampton và HMM St Petersburg, con tàu này là một phần của các tàu chở container trong loạt 12 tàu Algeciras. HMM St Petersburg – con tàu cuối cùng trong số 12 tàu container 24.000 TEU của HMM đã có chuyến đi đầu tiên từ cảng Yantian (Trung Quốc) vào tháng 9/2020 đến châu Âu với sức chở 19.529 TEU.
Nhà máy đóng tàu Hàn Quốc lớn nhất thế giới
Tập đoàn Công nghiệp nặng Hyundai (HHI) tại Ulsan, Hàn Quốc sở hữu nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới. Đây là nơi sản xuất ra những con tàu khổng lồ như Globe, con tàu lớn nhất thế giới đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 2014.
Tàu biển vận tải 90% hàng hóa thương mại thế giới. Để cạnh tranh với các hãng đóng tàu khác, HHI kết hợp phương pháp đóng tàu cổ điển với nhiều cách tân hiện đại của thế kỷ 21.
Những cần cẩu lớn có cần trục dài 180m, giúp vận chuyển hàng nghìn tấn thép ở quanh nhà máy. Chúng hoạt động nhanh hơn và chính xác hơn so với con người.
Trong phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển của HHI, thậm chí ngay cả những chiếc chân vịt cũng đang được chuyển giao công nghệ, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng của nó.
Chân vịt quay ở tốc độ cao khiến vùng nước phía sau nó bị mất áp suất và biến thành hơi nước, hình thành nên những bong bóng khí. Khi bong bóng khí vỡ ra, chúng tạo thành sóng xung kích có thể làm hư hại cánh quạt của chân vịt.
Một tuabin mới nhỏ xíu đang trong quá trình phát triển sẽ được đặt trên phần chóp của phiên bản chân vịt tiêu chuẩn cao 8 mét. Mô phỏng máy tính cho thấy, dòng nước do tuabin nhỏ tạo ra giúp ngăn chặn việc hình thành bong bóng nước không mong muốn. Cải tiến này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho các tàu biển trong tương lai.
Sau đây mời Quý độc giả xem đoạn video về nhà máy đóng tàu cùa Hyundai. VIDEO
Lưu ý: Để xem và khai thác hiệu quả nội dung của video clip nói trên (từ ứng dụng của Youtube/ một dịch vụ của Google), quý vị có thể thực hiện các bước sau: 1. Nếu tốc độ internet sử dụng là tốt (nhanh), có thể mở chế độ xem toàn màn hình bằng cách nhấn vào khung [ ] tại góc phải (phía dưới của màn hình) 2. Chọn chế độ hình ảnh tốt nhất của đoạn video, hãy click vào hình bánh xe răng cưa và chọn chất lượng cao hơn (hoặc HD) theo ý muốn 3. Để hiển thị nội dung phụ đề, nhấn vào nút biểu tượng phụ đề và chọn [on]. Một số video không có chức năng này sẽ không thể hiện biểu tượng 4. Quý vị có thể nghe hiểu tiếng Anh và có nhu cầu chia sẻ thông tin đến cộng đồng, hãy hỗ trợ techMAG biên dịch nội dung video và gửi cho chúng tôi để có cơ hội đăng thông tin lên technologyMag.net
Nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới tại Hàn Quốc là nơi kết hợp phương pháp đóng tàu cổ điển với những đổi mới về công nghệ trong thế kỷ 21.
Khám phá nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới tại Hàn Quốc
Tập đoàn Công nghiệp nặng Hyundai (HHI) tại Ulsan, Hàn Quốc sở hữu nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới. Đây là nơi sản xuất ra những con tàu khổng lồ như Globe, con tàu lớn nhất thế giới đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 2014.
Tàu biển vận tải 90% hàng hóa thương mại thế giới. Để cạnh tranh với các hãng đóng tàu khác, HHI kết hợp phương pháp đóng tàu cổ điển với nhiều cách tân hiện đại của thế kỷ 21.
Những cần cẩu lớn có cần trục dài 180m, giúp vận chuyển hàng nghìn tấn thép ở quanh nhà máy. Chúng hoạt động nhanh hơn và chính xác hơn so với con người.
Trong phòng thí nghiệm nghiên cứu và phát triển của HHI, thậm chí ngay cả những chiếc chân vịt cũng đang được chuyển giao công nghệ, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng của nó.
Chân vịt quay ở tốc độ cao khiến vùng nước phía sau nó bị mất áp suất và biến thành hơi nước, hình thành nên những bong bóng khí. Khi bong bóng khí vỡ ra, chúng tạo thành sóng xung kích có thể làm hư hại cánh quạt của chân vịt.
Một tuabin mới nhỏ xíu đang trong quá trình phát triển sẽ được đặt trên phần chóp của phiên bản chân vịt tiêu chuẩn cao 8 mét. Mô phỏng máy tính cho thấy, dòng nước do tuabin nhỏ tạo ra giúp ngăn chặn việc hình thành bong bóng nước không mong muốn. Cải tiến này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho các tàu biển trong tương lai.
Vận tải đường biển ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới. Theo báo cáo Logistics và chuỗi cung ứng hàng năm, có hơn 11 tỷ tấn hàng hóa được vận chuyển mỗi năm bằng đường hàng hải. Khoảng 80% xuất nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) là bằng đường biển.
Đặc biệt, số lượng hàng hóa có thể vận chuyển bằng đường biển là rất lớn so với bằng đường hàng không và chi phí lại vô cùng tối ưu. Hãy cùng Mison Trans khám phá Top 5 hãng tàu lớn nhất thế giới năm 2022 được tổng hợp từ Alphaliner trong bài viết dưới đây nhé!