Hiện nay hầu hết mọi giao dịch trên thực tế đều đưuọc các chủ thể tham gia xác lập trên cơ sở hợp đồng như: Hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại,… Các loại hợp đồng khác nhau thì thường có nội dung khác nhau, tuy nhiên, hợp đồng nói chung bao gồm các nội dung cơ bản. Dưới đây Công ty luật Việt An sẽ đưa ra các nội dung cơ bản của một hợp đồng nói chung, bao gồm:

- Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ

Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan là các yếu tố để xác định giá trị của hợp đồng dịch vụ logistics. Theo nguyên tắc thì tùy thuộc vào mức độ thực hiện công việc mà các bên sē thỏa thuận đưa ra mức thù lao nhất định và các chi phí khác có liên quan. Tuy nhiên trên thực tế, bên cung ứng dịch vụ logistics vì hiểu rõ độ phức tạp của công việc, mức độ công sức bỏ ra để thực hiện yêu cầu của khách hàng và các yếu tố thị trường khác nên họ thường là bên đưa ra mức giá sử dụng dịch vụ. Bên khách hàng thể hiện ý chí của mình thông qua việc chấp thuận với mức giá đó khi thực sự muốn giao kết hợp đồng. Ví dụ: đối với dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt: chi phí vận chuyển (thù lao vận chuyển) phụ thuộc vào: khối luong, trong luong cua hàng hóa, quãng đường vận chuyển. Theo thông tin cung cấp từ Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa đường sắt Bắc Nam: giá cước vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa (năm 2019): Theo cân nặng, mỗi một khối lượng sẽ có giá khác nhau, thuòng quy định 50 kg một vai hàng rán,co bàn.Giá dao dōng ti 1.500 đồng/kg tralen,can hàng hoa khoảng vài chục kg:Giá trị 2.000-5.000 dong/kg.Co hang hoa ti vài trăm kg:Gia trị 1.500-3,000 dông/kg.Các hàng hóa trên 500kg:Giá khoǎng 700 nghin- 800 nghin dong/tǎn.Gn dịch vụ vận chuyển bằng đường sát trọn gói từ kho tới kho nghĩa là đơn vị vận chuyển đến trực tiếp điểm lấy hàng tạiThànhphōHà Nội, giá cước tính theo khối 420.000 đồng/khối.

Trong một số trường hợp, pháp luật đưa ra khung giá dịch vụ logistics,bên cung ứng dịch vụ được quyền đưa ra mức thù lao nhưng không được vượt quá mức toi da trong khung gía đó. đối với dịch vụ bốc dỡ container: khung giá dịch vụ bốc dỡ container tại cảng biển khu vực I được quy định như sau: giá bốc dỡ container nội địa dao động từ 122.000 dong -940.000 dông container; tùy thuoc loai container, tinh trang rōng hay có hàng; Giá boc do container nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất (không áp dụng với khu vực bến cảng quốc tế Lạch Huyên):16-98 USD/container, tùy thuộc loai container, tình trạng rong hay có hàng; Giá bốc dỡ container quá cảnh, trung chuyển (không áp dụng vôi khu vực bến cảng quốc tế Lạch Huyên): 12 USD- 60 USD/container, tùy thuộc loại container, tình trạng rong hay có hàng... Giá dịch vụ bốc dỡ nêu trên áp dụng đối với container hàng hóa thông thường; đối với container quá khổ, quá tải, chứa hàng nguy hiểm hoặc có yêu cầu bốc dố, bảo quản đặc biệt, khung giá áp dụng không vượt quá 150% khung giá nêu trên'.

Chi phí liên quan đến thực hiện dịch vụ là các khoản tiền nằm ngoài khoản thù lao dịch vụ mà các bên thỏa thuận, được  phát sinh trong quá trình thực hiện công việc. Bên khách hàng chỉ phải trả thêm khoản tiền này khi đó là chi phí hợp lý mà bên dịch vụ sù dụng để phục vụ cho việc hoàn thành công cách có hiệu quả và được họ chúng mình rō ràng qua dụ: chi phí cho việc vận chuyển hàng đến

hóa đơn,chứng từ.Ví thỏa thuận trong hợp đồng, chi phí địa điểm khác với địa điểm bảo quản hàng tồn kho, chi phí xử lý hàng bị hư hỏng... Hiện nay, luật chua dua ra được quy tắc xác định các chi phí có liên đồng dịch vụ logistics, thông thường bên cung ứng thông báo về các chi phí phát sinh cho bên khách và chứng minh cụ thể các chi phí đó là cần thiết cho việc hiện công việc được giao.

Các bên trong hợp đồng tự do thỏa thuận phương thức thanh toán sao cho phù hợp với giá trị hợp đồng Thực tế có các phương thức thanh toán hợp đồng phổ biến là: trà bàng tiên mǎt hoǎc chuyển khoản;thanh toán một lần hoặc nhiều lần; thanh toán trước hoặc sau khi hoàn thành công việc. đối với các hợp đồng dịch vụ logistics có yeu to quoc té thì có the lua chon các phương thức thanh toán khác như: chúng thư tín dụng, trà tiên nhận chứng từ,nhờ thu.

- Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với bên  cung ứng dịch vụ

Khi có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra, bèn vì phạm sē phải gánh chịu các trách nhiệm nhât định đối với bên bị vi pham. Nhưng trong một số trường hợp, bên vi phạm được miễn trách nhiệm,khōng phải chịu các chế tài thương mại, Pháp luật trao toàn quyền cho các bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm Nên các bên không thỏa thuận, thì phải tuân theo các quy định về miễn trách nhiệm mà pháp luật đưa ra.Điều 294 Luật Thương mại nǎm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017, 2019 quy định: Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:

- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên dā thỏa thuận;

- Xảy ra sự kiện bất khả kháng;

- Hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;

- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 nêu trên, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hóa phát sinh trong các trường hợp sau đây:

Thứ nhất, tổn thất là do lỗi của khách hàng hoǎc của người được khách hàng ủy quyền;

Thứ hai, tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoǎc của người được khách hàng ủy quyền;

Thứ ba, tổn thất là do khuyết tật của hàng hóa;

Thứ tư, tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tài nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải;

Thứ năm, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;

Thứ sáu, sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng'.

Nhìn chung căn cứ để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được miễn trách nhiệm đó là: không có lỗi trong tổn thất của hàng hóa, vi phạm hợp đồng hoàn toàn vì lý do khách quan.

- Quyền và nghĩa vụ của các bên

hợp đồng logistics là hợp đồng song vụ: quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Các bên sẽ phải thỏa thuận và đưa ra các yêu cầu cũng như quyển lợi trong quá trình thực hiện hợp đồng của từng bên và tuân thủ theo những thỏa thuận đó trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng. Căn cứ vào tính chất phức tạp của hoạt động logistics, bản chất mối quan hệ giữa các bên, pháp luật đã có những quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên trong hợp đồng logistics. Căn cứ vào Điều 235 và Diểu 236 Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019 thấy cụ thể:

a) Về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:

Thứ nhất, được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;

Đáy là quyền quan trọng và cơ bàn nhất của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bởi vì mục đích của thương nhân này khi tham gia hợp đồng logistics là hướng děn việc tìm kiếm lợi nhuận bằng cách thực hiện thay cho chủ thể khác một hoǎc nhiều hoạt động trong chuoi dịch vụ logistics. Vói tính chǎt chuyên nghiệp và mục tiêu hoạt động kinh doanh một cách lâu dài, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thường xây dựng bảng giá dịch vụ cu thê. Khách hàng khi đồng ý giao kết hợp đồng cǔng là chán nhận với mức giá dịch vụ của doanh nghiệp và phāi thanh toán cho họ khi họ hoàn thành công việc được giao. Vê cơ bản, thù lao dịch vụ được tính toán sao cho hợp lý và tương xứng với công sức của thương nhân kinh doanh logistics trong toàn bộ quá trình thực hiện dịch vụ và có thể xác định được trước khi tiến hành công việc. Nhung trong khi thực hiện cung ứng dịch vụ không tránh khỏi việc có các chi phí khác phát sinh tác động trực tiếp đến hiệu quả cũng như kết quả thực hiện công việc được giao. Vì vậy, bên kinh doanh dịch vụ cũng cần thiết phải được hưởng các chi phí liên quan này.

Thứ hai, trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.

Về mặt nguyên tắc, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các chỉ dẫn của bên khách hàng. Việc làm trái vái những chỉ dẫn đã thỏa thuận sẽ là một trong những cǎn cú dẫn đến việc  phạm hợp đồng và sẽ phải chịu các chế tài kèm theo.

Tuy nhiên, có những trường hợp thương nhân nhận thấy việc thực hiện chỉ dẫn đó sẽ đem đến những bất lợi cho khách hàng thì họ thực hiện khác đi, nhưng phải chúng minh lý do chính đáng khiến mình phải làm trái chỉ dẫn được sự chính và mục đích của hành vi đó là vì lợi ích của khách hàng. Điều quan trọng là ngay khi thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng,thương nhân kinh doanh logistics phái thông báo ngay cho khách hàng biết.Nếu không có thông báo thì lý do dù có chính đáng đến đâu bên kinh doanh dịch vụ logistics cūng có thế bị coi là vi phạm hợp đồng.

Thứ ba, khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chì dǎn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dān.

Nếu như trường hợp trên thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vì lợi ích của khách hàng mà phải thực hiện khác chi dǎn khách hàng đua ra, thì trong trường hợp này, pháp luật đặt ra nghĩa vụ thông báo xin chỉ dẫn khi không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng. Nếu không thực hiện nghĩa vụ thông báo này thì việc không thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng cũng sẽ bị coi là vi phạm.

Thứ tư, trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vu của mình trong thời hạn hợp lý.

Việc không quy định thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng sẽ dẫn đến việc bên khách hàng sẽ phải chờ đợi, không thỏa mãn được nhu cầu của mình khi giao kết hợp đồng. Do đó, pháp luật đặt ra nghĩa vụ đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong trường hợp này vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý. Mặc dù khó để xác định thời hạn hợp lý cụ thể là thời hạn như thế nào nhưng xét cho cùng, để bảo đảm mối quan hệ hợp đồng cũng như uy tín của mình,bên cung ứng dịch vụ phái cung cấp dịch vụ nhanh nhat co thể,thường là ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực.

Thứ nǎm, khì thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phai tuan thù các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.

Đây là nghĩa vụ mang tính khái quát chung dǎt ra nếu thương nhân kinh doanh thực hiện việc vận chuyển hàng hóa.Rủi Ro tiêm án trong quá trình thực hiện vận chuyển là rát nhiêu. Do vậy, pháp luật yêu cầu thương nhân đó phải tuân thủ những nguyên tắc mà pháp luật đặt ra, nếu không có quy định của pháp luật thì phải tuân theo tập quán vận tải.

Thứ sáu, quyển cẩm giữ, định đoạt hàng hóa.

Pháp luật trao cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quyền cầm giữ hàng hóa và các chứng từ có liên quan đến hàng hóa để bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng. Trong trường hợp khách hàng không trả nợ thì thương nhân có quyền định đoạt sǒ hàng hóa cấm giữ dó.

Trước khi định đoạt hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phái thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó. Mọi chi phí cẩm giữ, định đoạt hàng hóa do khách hàng chịu. thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hóa để thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa hoặc chứng từ đã được định đoạt'.

b) Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của khách hàng

Khách hàng là bên được thụ hưởng kết quả dịch vụ do thương nhân kinh doanh cung cấp. Khi giao kết hợp đồng họ dā xác định rõ những yêu cầu đối với công việc giao cho bên cung ứng dịch vụ. vậy, quyền quan trọng nhất của họ là được hướng dẫn, kiểm Do  giám  sát việc thực hiện hợp đồng để mọi việc được diễn ra tra, như mong muốn của họ.

Tương ứng với đó, nghĩa vụ quan trọng nhất phái thực hiện đó là thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản  tiền đã đến hạn thanh toán. Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ được hiệu quả, bên khách hàng trong hợp đồng logistics cân phải thực hiện các nghĩa vụ khác nhau: cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; thông  tin chi tiết,đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hóa cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; đóng gói, ghi ký mā hiệu hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; bồi thường thiệt hại, trà các chi phí hop lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra;

Những quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng logistics mà pháp luật đưa ra mang tính chất định hướng, các bên trong hợp đồng có quyền đưa ra các thỏa thuận riêng của mình tùy thuộc vào tính chất, múc dô dòi hoi ở công việc cũng như loại hàng hóa gắn liền với công việc đó. Tuy nhiên, nếu trong hợp đồng dịch vụ logistics các bên không có thỏa thuận về loại quyền và nghĩa vụ được pháp luật để cập, khi xảy ra tranh chấp, các bên có quyền căn cứ vào các quy định pháp luật để yêu cầu bên còn lại thực hiện theo đúng điều khoản đó.