Visa quá cảnh Anh là loại visa được dùng đến khi bạn đi từ Việt Nam đến một quốc gia khác, nhưng trong hành trình lại có quá cảnh ở Anh. Tùy thuộc vào việc có đi qua khu vực kiểm soát biên giới của Vương quốc Anh hay không mà bạn sẽ nộp loại visa quá cảnh phù hợp.Hãng hàng không có thể cho bạn biết điều đó.
Quy trình xin visa quá cảnh Anh
Bước 1: Xác định loại thị thực phù hợp Bạn có thể đủ điều kiện cho các loại thị thực khác nhau tùy thuộc vào lý do bạn đến Anh và thời gian đi là bao lâu. Kiểm tra loại thị thực bạn cần tại liên kết hữu ích dưới chân website này Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ
Bước 6: Theo dõi hồ sơ và nhận kết quả
Công dân Việt Nam đang mang hộ chiếu phổ thông khi có chuyến bay dừng lại, quá cảnh tại sân bay hoặc một thành phố tại
trên 24h hoặc thay đổi sân bay cho chặn bay tiếp theo của mình phải
Người có nguyện vọng xin visa hãy nộp những hồ sơ cơ bản dưới đây trực tiếp tại cửa sổ lãnh sự hoặc Đại lý ủy thác được chỉ định (phí dịch vụ sẽ phát sinh riêng).
Loại visa này dùng để quá cảnh, từ Việt Nam đi qua Nhật sau đó đến thăm nước thứ ba, hoạt động khi lưu trú ở Nhật sẽ chỉ giới hạn là: du lịch, giải trí, nghỉ ngơi v.v. Không bao gồm thăm thân, thăm bạn bè, người quen v.v.
1 Hướng dẫn ở trang này chỉ là các giấy tờ cơ bản để trình nộp khi xin visa.
2 Hồ sơ thiếu, nội dung không điền đầy đủ sẽ không được tiếp nhận.
3 Tùy từng trường hợp, có thể sẽ yêu cầu bổ sung giấy tờ hoặc yêu cầu phỏng vấn.
4 Nếu Đại sứ quán yêu cầu nhưng không bổ sung giấy tờ hoặc không phỏng vấn, hồ sơ sẽ bị dừng xét duyệt.
5 Trừ trường hợp nhân đạo, Đại sứ quán sẽ không cấp sớm visa.
6 Có trường hợp sẽ cần thời gian xét duyệt lâu hơn trên vài tuần, hãy thu xếp thời gian thoải mái để trình nộp hồ sơ xin visa.
7 Nếu cần trả lại bản gốc nhất định phải trình nộp thêm 1 bản photocopy.
8 Trừ các giấy tờ đã ghi rõ thời hạn hiệu lực, tất cả giấy tờ trong hồ sơ trình nộp phải trong vòng 3 tháng kể từ ngày phát hành.
Hiện nay các hoạt động quá cảnh hàng hóa, chuyển khẩu hàng hóa rất phát triển. Sự phát triển đó xuất pháp từ sự mở rộng của hoạt động kinh tế xuyên quốc gia, xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Vì thế các hoạt động kinh doanh quá cảnh hàng hóa, chuyển khẩu hàng hóa ngày càng phát triển. Giữa hai hình thức này có những đặc điểm riêng, tuy nhiên vẫn có thể gây hiểu nhầm nếu không tìm hiểu kĩ lưỡng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích và chỉ ra sự khác của hai hình thức này.
Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam (theo Khoản 1 Điều 30 Luật Thương mại 2005).
+ Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam;
+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam;
+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh (theo Điều 241 Luật Thương mại 2005).
Phân biệt chuyển khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa dựa theo các tiêu chí sau đây:
Không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Bắt buộc phải làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu khi vào hoặc ra khỏi Việt Nam.
Có thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài.
Thương nhân cung ứng dịch vụ quá cảnh với tổ chức, cá nhân hoạt động mua bán hàng hóa nước ngoài.
Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam (theo Khoản 4 Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).
Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu phải qua cửa khẩu Việt Nam.
Hàng hóa có thể được lưu kho tại Việt Nam.
Hàng hóa không được lưu kho tại Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 246 Luật thương mại 2005.
+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.
+ Các loại hàng hóa khác, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu của Bộ Công Thương (theo Khoản 1 Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).
+ Đối với hàng hóa là vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc cho phép quá cảnh.
+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật, Bộ Công Thương xem xét cấp Giấy phép quá cảnh hàng hóa.
+ Đối với hàng hóa khác, thủ tục quá cảnh thực hiện tại cơ quan hải quan (theo Khoản 1 Điều 35 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).
Dựa vào các tiêu chí trên đây, có thể phân biệt rõ ràng hai loại hình kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa.
Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Thương mại 2005
Quá cảnh (Transit) Nhật Bản là khi bạn đi qua quốc gia này trong khoảng thời gian dưới 15 ngày, trên đường đi từ một nước sang một nước khác. Tuy nhiên, các hoạt động lưu trú quá cảnh chỉ được giới hạn trong các hoạt động tham quan, giải trí và nghỉ ngơi, không bao gồm việc thăm thân nhân, bạn bè hoặc người quen.
Trong bài viết này, Bankervn sẽ hướng dẫn chi tiết các yêu cầu về visa quá cảnh Nhật Bản, quy trình nộp đơn, đối tượng cần quá cảnh tại Nhật Bản mà không cần thị thực và các câu hỏi liên quan khác.
Hồ sơ xin visa quá cảnh Nhật Bản
Bankervn chuyên tư vấn dịch vụ làm visa quá cảnh Nhật Bản. Uy tín được khẳng định với trên 15.000+KH trong và ngoài nước. Với tỷ lệ phản hồi hài lòng dịch vụ từ 98.9% trở lên trên google map và mạng xã hội từ 2017 đến nay. Bankervn tự tin sẽ hỗ trợ bạn tốt nhất có thể. Tham khảo Dịch vụ visa Nhật Bản hoặc liên hệ Hotline 0909908838 để được tư vấn tận tình nhất.
Trường hợp có vé đi lại trong vòng 72 giờ và không có chuyến bay chuyển tiếp nào khác trong cùng ngày, bạn có thể được cấp “Japan Shore Pass” mà không cần làm visa quá cảnh. Loại thẻ này do hãng hàng không xử lý, hãy liên lạc trực tiếp với họ để biết thêm chi tiết.
Điều kiện nhận Japan Shore Pass
Nhóm A: Sân bay Narita (NRT), Haneda (HND), Nagoya (NGO), Niigata (KIJ), Komatsu (KMQ) và Yokota (OKO); Cảng biển Tokyo, Yokohama, Niigata và Nagoya.
Nhóm B: Sân bay Osaka (KIX), Nagoya (NGO) và Komatsu (KMQ); Cảng biển Osaka, Kobe và Nagoya.
Nhóm C: Sân bay Fukuoka (FUK), Nagasaki (NGS), Kumamoto (KMJ), Kagoshima (KOJ), Naha (OKA) và Kadena (DNA); Cảng biển Hakata (Fukuoka), Shimonoseki và Naha (Okinawa).
Nhóm D: Sân bay Chitose (CTS); Cảng biển Tomakomai, Otaru, Hakodate và Muroran.