1. CBNV VDS có thể vào đâu để tra cứu ngành nghề kinh doanh của đối tác?
Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh xuất khẩu là bao nhiêu?
Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:
Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
Những lưu ý khi tra cứu ngành nghề kinh doanh
Hiện nay, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trên cổng thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ không còn hiển thị nội dung chi tiết của ngành nghề kinh doanh. Mà chỉ hiện thị mã ngành nghề cấp 4 và tên ngành liên quan.
Vì vậy, khi tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, phần chi tiết ngành nghề này sẽ không hiện thị như trên bản điều lệ của công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Khi đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh, hoặc tra cứu ngành nghề kinh doanh để thành lập công ty. Tại một số ngành nghề sẽ phải ghi câu điều kiện bắt buộc ở tại một số địa phương cụ thể.
Ví dụ, tại Thành phố Hồ Chí Minh khi đăng ký mới hoặc bổ sung thêm mã ngành: 4632 – “Bán buôn thực phẩm”, doanh nghiệp sẽ phải ghi thêm câu điều kiện “(không hoạt động tại trụ sở)” phía dưới nội dung ngành nghề kinh doanh. (Theo quyết định quy hoạch địa chỉ kinh doanh nông sản thực phẩm tại Quyết định 64/2009/QĐ-UBND và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND)
➦ Tham khảo: Công cụ tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh và chính xác
Trên đây là cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp. Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh trước khi đăng ký thành lập công ty hoặc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Hãy liên hệ với Lạc Việt để được hỗ trợ tìm mã ngành nghề phù hợp theo lĩnh vực kinh doanh. Bạn không cần phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.
Khi đăng ký kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào hay loại hàng hóa, dịch vụ nào thì doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến mã ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật. Việc tra cứu ngành nghề kinh doanh tưởng như đơn giản nhưng nhưng không phải vậy và nó đòi hỏi cần có sự chính xác. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ hướng dẫn bạn cách tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh chóng và đúng nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!
Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Trước khi tra mã ngành nghề kinh doanh chuẩn xác, chúng ta cần tìm hiểu qua ngành nghề kinh doanh là gì? Hiện nay, vẫn chưa có một thuật ngữ cắt nghĩa chính xác về khái niệm ngành nghề kinh doanh.Tuy nhiên, qua các quy định liên quan trong luật, nghị định và những thông tin thì chúng ta có thể hiểu:
Ngành nghề kinh doanh là ngành kinh tế được phân loại theo Quyết định 27/2018/QĐ - TTg về hệ thống ngành nghề do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Hệ thống ngành nghề kinh tế này có mã từng ngành được phân theo nhóm chi tiết.
Việc phân loại và tra cứu ngành nghề kinh doanh sẽ giúp cho nhà nước dễ dàng trong việc quản lý kinh tế - xã hội. Đồng thời, điều này sẽ tạo thành chuẩn mực cho mỗi loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù của mỗi công ty.
Cách tra cứu mã ngành nghề trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp
+ Tên công ty bằng tiếng Việt và Tiếng Anh, tên viết tắt.
+ Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.
+ Mã số doanh nghiệp, ngày thành lập và loại hình công ty.
+ Tên của người đại diện pháp luật.
+ Mã ngành nghề kinh doanh của công ty.
Các bước tra cứu mã ngành nghề kinh doanh thông qua cổng thông tin quốc gia
Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh xuất khẩu là bao nhiêu?
Khi tra cứu ngành nghề kinh doanh, chắc hẳn, bạn có thể nhận thấy không có cụm từ xuất nhập khẩu. Bởi lý do sau đây:
Trên đây là những thông tin về cách tra cứu ngành nghề kinh doanh đơn giản mà bạn có thể áp dụng. Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập doanh nghiệp mới mà không rõ về các thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
Khi đăng ký kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào hay loại hàng hóa, dịch vụ nào thì doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến mã ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật. Việc tra cứu ngành nghề kinh doanh tưởng như đơn giản nhưng nhưng không phải vậy và nó đòi hỏi cần có sự chính xác. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ hướng dẫn bạn cách tra cứu mã ngành nghề kinh doanh nhanh chóng và đúng nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!
Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Trước khi tra mã ngành nghề kinh doanh chuẩn xác, chúng ta cần tìm hiểu qua ngành nghề kinh doanh là gì? Hiện nay, vẫn chưa có một thuật ngữ cắt nghĩa chính xác về khái niệm ngành nghề kinh doanh.Tuy nhiên, qua các quy định liên quan trong luật, nghị định và những thông tin thì chúng ta có thể hiểu:
Ngành nghề kinh doanh là ngành kinh tế được phân loại theo Quyết định 27/2018/QĐ - TTg về hệ thống ngành nghề do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Hệ thống ngành nghề kinh tế này có mã từng ngành được phân theo nhóm chi tiết.
Việc phân loại và tra cứu ngành nghề kinh doanh sẽ giúp cho nhà nước dễ dàng trong việc quản lý kinh tế - xã hội. Đồng thời, điều này sẽ tạo thành chuẩn mực cho mỗi loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc thù của mỗi công ty.
Quy định về ngành nghề kinh doanh hiện hành
Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp có quyền thành lập và kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Danh mục nghề nghiệp bị cấm kinh doanh sẽ được quy định cụ thể.
Do đó, doanh nghiệp có thể thoải mái lựa chọn loại ngành nghề kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp, miễn là nó không thuộc loại ngành nghề bị cấm.
Mã ngành nghề kinh doanh là gì?
Mã ngành nghề kinh doanh là một dãy các ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể. Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khi tra cứu mã ngành nghề kinh doanh, nó sẽ hiển thị bằng dãy gồm 6 ký tự, từ cấp 1 đến cấp 5. Cụ thể:
Thông thường, khi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ ghi mã ngành nghề trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Chính vì vậy, việc tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty giúp doanh nghiệp xác định chính xác số mã và điền đúng theo định của pháp luật.
Mã ngành nghề kinh doanh được thể hiện từ cấp 1 đến cấp 5
*** Mời bạn tham khảo thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì?
Cách tra cứu ngành nghề kinh doanh thủ công
Ngoài 2 cách trên, bạn cũng có thể áp dụng cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông qua bảng biểu sau đây:
Tra cứu ngành nghề kinh doanh theo mã số thuế doanh nghiệp
Bước 1: Truy cập vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng lý doanh nghiệp
Bước 2: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp hoặc tên doanh nghiệp vào ô tra cứu
Sau khi nhấp chọn đúng doanh nghiệp cần tra cứu, hệ thống tra cứu thông tin sẽ hiện thị các nội dung về doanh nghiệp như:
Tại mục “Ngành, nghề theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam” là những ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đó cũng chính là thông tin về ngành nghề kinh doanh cần tra cứu bằng mã số thuế của doanh nghiệp.
Thay đổi ngành nghề doanh nghiệp thành lập trước 20/8/2018
Đối với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 20/08/2018 sẽ cần phải điều chỉnh lại một số ngành nghề khi thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. Vì từ ngày 20/08/2018 sẽ có hiệu lực của Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Sửa đổi, bổ sung và thay thế cho Hệ thống ngành nghề cũ từ năm 2007.