Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Thọ đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Văn Hoàn, Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn.

Điểm giống nhau giữa hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch:

Các khoản phí quốc tế và thuế GTGT: Cả hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch đều có thể phải trả các khoản phí quốc tế theo quy định như phí vận chuyển, phí hải quan, hoặc phí bảo hiểm. Đồng thời, khi hàng hóa nhập khẩu vào trong nước, chúng đều phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) theo quy định của nhà nước.

Hóa đơn, chứng từ kèm theo: Cả hai loại hàng hóa đều phải kèm theo hóa đơn hoặc chứng từ như phí quốc tế, phí vận chuyển. Những chứng từ này giúp cơ quan chức năng kiểm soát được giá trị hàng hóa, đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong các thủ tục hải quan và kiểm định.

So sánh hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch

1. Điểm giống nhau giữa hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch

2. Điểm khác biệt giữa hàng hóa phi mậu dịch và hàng hóa mậu dịch

Bên cạnh điểm giống thì giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch cũng có điểm khác biệt về mục đích xuất nhập khẩu và thời gian nhận hàng hóa. Cụ thể như sau:

Câu hỏi thường gặp về hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch

1. Mậu dịch là gì? Hàng mậu dịch là gì?

Mậu dịch là việc trao đổi, mua bán hàng hóa từ nơi này sang nơi khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác do nhà nước trực tiếp quản lý.

Hàng mậu dịch là loại hàng hóa được nhập về với mục đích sản xuất, kinh doanh, có hợp đồng rõ ràng, có ký kết văn bản, có đầy đủ các loại giấy tờ, thủ tục, đóng thuế VAT và các loại thuế liên quan khác theo quy định của cơ quan nhà nước. Hàng hóa mậu dịch có số lượng xuất nhập khẩu không giới hạn.

2. Phi mậu dịch là gì? Hàng phi mậu dịch là gì?

Phi mậu dịch là việc xuất nhập khẩu, trao đổi các loại hàng hóa không nhằm mục đích thương mại giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia hoặc các tổ chức dành tặng cho cá nhân, tổ chức của 1 quốc gia khác.

Hàng phi mậu dịch là những loại hàng hóa xuất nhập khẩu không dùng để kinh doanh, mua bán, không cần thanh toán, không cần hợp đồng mà được thay thế bằng thỏa thuận. Hàng phi mậu dịch sẽ bao gồm: hàng biếu tặng, hàng viện trợ, hàng quảng cáo, hàng mẫu, hành lý cá nhân…

3. Điểm khác nhau giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch?

Điểm khác biệt giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch là thời gian giao nhận hàng và mục đích xuất nhập khẩu.

4. Hàng phi mậu dịch có được bán không?

Hàng phi mậu dịch không dùng với mục đích thương mại, không có hóa đơn mà chỉ dùng để viện trợ, nhân đạo, biếu tặng hoặc hàng mẫu… vì thế hàng phi mậu dịch sẽ không được mua đi bán lại.

5. Hàng phi mậu dịch có phải đóng thuế không?

Hàng phi mậu dịch phải nộp thuế nhập khẩu ngay trước khi tiến hành thông quan.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp hàng hóa phi mậu dịch là quà biếu, quà tặng thì sẽ được miễn thuế (căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 134/2016/NĐ-CP).

Để biết chi tiết về định mức miễn thuế cho hàng phi mậu dịch là hàng biếu, tặng bạn tham khảo Khoản 2 Điều 8 Nghị định 134/2016/NĐ-CP.

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Thời gian qua, để chủ động phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm qua biên giới, công tác kiểm dịch y tế quốc tế được Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tỉnh Quảng Ninh đặc biệt chú trọng.

Từ đầu năm đến nay, mặc dù tình hình dịch COVID-19 trên thế giới đã giảm, tuy nhiên các bệnh dịch nguy hiểm khác như: đậu mùa khỉ; cúm A; sởi,… tiếp tục xuất hiện tại nhiều quốc gia. Do đó, công tác kiểm dịch y tế tại biên giới luôn được Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế tỉnh thực hiện nghiêm túc, nhằm ngăn chặn kịp thời dịch bệnh xâm nhiễm.

Kiểm dịch viên Trung tâm KDYTQT theo dõi hệ thống kiểm tra thân nhiệt hành khách qua lại cửa khẩu

Đặc biệt, trong nửa đầu năm 2024, lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh dần tăng trở lại sau một thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Do đó, để chủ động trong công tác ngăn chặn dịch bệnh từ các cửa khẩu, Trung tâm luôn chuẩn bị đầy đủ về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, hóa chất, phương án để xử lý các tình huống dịch bệnh có thể xảy ra.

Theo đó, Trung tâm thường xuyên cập nhật thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng chống ngay tại cửa khẩu. Đồng thời, xây dựng kế hoạch dự phòng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh tại từng cửa khẩu và chủ động phối hợp cùng các cơ quan chức năng tại cửa khẩu, cơ quan y tế tại địa phương. Cụ thể, trung tâm bố trí 2 kiểm dịch viên ở luồng nhập cảnh và xuất cảnh. Khi số lượng khách nhập cảnh đông, đơn vị sẽ tăng cường số kiểm dịch viên để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ; tại cửa xuất, nhập cảnh của các cửa khẩu đều được trang bị máy đo thân nhiệt và nhiệt kế cầm tay…

Kiểm dịch viên phối hợp với lực lượng chức năng tại cửa khẩu thực hiện kiểm tra, giám sát và lấy mẫu xét nghiệm định kỳ, đột xuất đối với các phương tiện vận tải qua lại cửa khẩu

Bên cạnh kiểm soát y tế với khách xuất nhập cảnh, Trung tâm còn thực hiện kiểm tra, giám sát và lấy mẫu xét nghiệm định kỳ hằng tháng, hằng quý và đột xuất trên các phương tiện vận tải từ vùng dịch, vùng lưu hành dịch, phương tiện nghi ngờ nhiễm dịch để kịp thời phát hiện mầm bệnh và có phương án xử lý, đồng thời chủ động tuyên truyền về công tác phòng, chống dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm và những khuyến cáo của Bộ Y tế cho hành khách, doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu thông qua các pano, áp phích, … đơn vị còn triển khai tuyên truyền qua trang thông tin điện tử của đơn vị, qua mạng xã hội… Qua đó, nâng cao nhận thức, ý thức phòng, chống dịch của người dân, hành khách xuất, nhập cảnh.

Kết quả, 6 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Quảng Ninh đã kiểm dịch y tế cho 292.210 người nhập cảnh, 286.583 người xuất cảnh, hơn 12.600 phương tiện nhập cảnh đường bộ, thủy; trên 8100 phương tiện xuất cảnh và kiểm dịch y tế đối với 3.658.572 tấn hàng nhập khẩu và 2.939.068 tấn hàng xuất khẩu, góp phần kiểm soát các dịch bệnh trên địa bàn tỉnh và đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh.

Mậu dịch là thuật ngữ quen thuộc trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa và sự khác biệt giữa hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch. Trong quá trình giao dịch quốc tế, việc phân loại đúng loại hàng hóa giúp doanh nghiệp và cá nhân tuân thủ các quy định pháp luật, tối ưu chi phí và thủ tục hải quan. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ mậu dịch là gì, cùng những điểm khác biệt quan trọng giữa hàng mậu dịch và hàng phi mậu dịch.

Mậu dịch là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các cá nhân, doanh nghiệp, hoặc quốc gia. Đây là một phần quan trọng của nền kinh tế, giúp thúc đẩy sự phân phối hàng hóa, mở rộng thị trường, và tăng cường sự phát triển kinh tế thông qua việc lưu thông hàng hóa trong nước hoặc quốc tế.

Trong lịch sử, “mậu dịch” cũng thường được sử dụng để chỉ các cửa hàng, cửa hiệu nhà nước trong thời kỳ bao cấp ở một số nước (như Việt Nam) khi nền kinh tế được quản lý tập trung, và hàng hóa chủ yếu được phân phối qua các kênh mậu dịch quốc doanh.