1. Chế độ nhà nước: Hiến pháp Phần Lan ban hành ngày 17/7/1917 quy định Phần Lan theo chế độ Cộng hòa. Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội và Tổng thống. Quyền hành pháp thuộc về Tổng thống và Chính phủ.

Về chế độ chính trị của Hiến pháp 2013

Cập nhật ngày: 18/04/2014 05:25:29

Hiến pháp năm 2013, các nội dung như quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh được đưa vào chương chế độ chính trị, vì đây là những nội dung gắn liền với thể chế chính trị của quốc gia; đồng thời chương này tiếp tục thừa kế và phát triển, bổ sung, làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn những vấn đề cụ thể về chính trị.

Trước hết, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

Hai là, Hiến pháp tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đồng thời bổ sung một điểm mới quan trọng là: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Ba là, Hiến pháp đã bổ sung và phát triển nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” để các cơ quan lập pháp và tư pháp thực hiện có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp quy định “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

Bốn là, Hiến pháp đã bổ sung quy định “nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”, cùng với hình thức dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Năm là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta. Hiến pháp đã khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là đội tiên phong của giai cấp công nhân mà đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam; quy định trách nhiệm của Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.

Sáu là, Hiến pháp bổ sung quy định ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt; đồng thời tiếp tục khẳng định: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.

Bảy là, Hiến pháp tiếp tục kế thừa và bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, giám sát, phản biện xã hội. Đối với Công đoàn, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hiến pháp ghi nhận vị trí, vai trò, của các tổ chức này trong việc đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Tám là, Hiến pháp khẳng định Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.

Javascript is disabled in this browser. This page requires Javascript. Modify your browser's settings to allow Javascript to execute. See your browser's documentation for specific instructions.

Tổng số lượt xem trang này: 10.497

Tổng số lượt truy cập: 22.169.378

Javascript is disabled in this browser. This page requires Javascript. Modify your browser's settings to allow Javascript to execute. See your browser's documentation for specific instructions.

Phòng Công tác Sinh viên - Trường Đại học Cần ThơĐịa chỉ: Tòa Nhà Điều hành, khu II, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần ThơSố điện thoại: (0292) 3 872 177Email: [email protected]

1. Đối tượng được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập (HBKKHT) là sinh viên bậc đại học, hệ chính quy đang học tại các trường đại học thành viên; trường, phân hiệu và khoa thuộc Đại học Huế (sau đây gọi là các đơn vị đào tạo).

2. Sinh viên thuộc diện hưởng học bổng chính sách, trợ cấp xã hội và chính sách ưu đãi theo quy định hiện hành nếu đạt kết quả học tập, rèn luyện thuộc diện được xét, cấp học bổng tại Quy định này thì được xét, cấp HBKKHT như những sinh viên khác.

II. TIÊU CHUẨN VÀ MỨC XÉT, CẤP HBKKHT

Sinh viên có kết quả học tập, rèn luyện từ loại khá trở lên, không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên trong học kỳ xét học bổng thì được xét, cấp HBKKHT trong phạm vi quỹ HBKKHT của đơn vị đào tạo theo các mức học bổng được quy định tại khoản 2 Mục này.

a) Mức học bổng loại khá: Có điểm trung bình chung học tập (TBCHT) đạt loại khá trở lên và điểm rèn luyện đạt loại khá trở lên. Mức học bổng loại khá bằng mức trần học phí hiện hành theo quy định của Đại học Huế đối với ngành sinh viên theo học và theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 3 Mục này.

b) Mức học bổng loại giỏi: Có điểm TBCHT đạt loại giỏi trở lên và điểm rèn luyện đạt loại tốt trở lên. Mức học bổng loại giỏi bằng 125% mức học bổng loại khá.

c) Mức học bổng loại xuất sắc: Có điểm TBCHT đạt loại xuất sắc và điểm rèn luyện đạt loại xuất sắc. Mức học bổng loại xuất sắc bằng 150% mức học bổng loại khá.

a) Đối với những ngành nghề đào tạo không thu học phí thì áp dụng theo mức trần học phí được Nhà nước cấp bù cho ngành đào tạo của đơn vị đào tạo mà sinh viên theo học hoặc theo đơn giá được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ hoặc đấu thầu cho nhóm/ngành đào tạo của đơn vị đào tạo.

b) Đối với các ngành của những đơn vị đào tạo đào tạo tại Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị hoặc của Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị đào tạo tại Khoa Kỹ thuật và Công nghệ: Việc xét, cấp HBKKHT cho sinh viên được tách quỹ riêng để tính, không xét chung với những sinh viên đang học cùng ngành tại cơ sở chính của đơn vị đào tạo.

c) Về điểm trung bình chung học tập dùng để xét, cấp học bổng:

- Đối với các khóa, ngành đào tạo theo niên chế: Điểm TBCHT là điểm TBC có trọng số (số tín chỉ của học phần), tính theo thang điểm mười của tất cả các học phần theo chương trình đào tạo (chỉ được lấy điểm học phần lần thứ nhất, trong đó không có điểm học phần dưới 5,0 và không tính học phần học lại).

- Đối với các khóa, ngành đào tạo theo tín chỉ: Điểm TBCHT là điểm TBC có trọng số (số tín chỉ của học phần), tính theo thang điểm mười của tất cả các học phần đăng ký trong học kỳ (chỉ được lấy điểm học phần lần thứ nhất, trong đó không có điểm học phần dưới 5,5 và không tính học phần trả nợ, học cải thiện điểm).

- Trường hợp sinh viên thi lại, kết quả thi lại được tính lần 1 (nếu có lý do chính đáng) thì được xét cấp học bổng trong kỳ đó.

d) Kết quả rèn luyện được xác định theo quy định của Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện hiện hành do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

đ) Học bổng khuyến khích học tập được cấp theo từng học kỳ và cấp 10 tháng trong năm học (mỗi học kỳ 5 tháng).

III. QUỸ HỌC BỔNG KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP

Quỹ HBKKHT được bố trí tối thiểu bằng 8% từ nguồn thu học phí và tiền cấp bù miễn, giảm học phí hệ giáo dục chính quy. Đối với các ngành sư phạm (không thu học phí), quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% từ nguồn học phí do Nhà nước cấp bù.

IV. THỦ TỤC XÉT, CẤP HỌC BỔNG KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP

1. Căn cứ vào quỹ HBKKHT, các đơn vị đào tạo xác định số lượng suất HBKKHT cho từng khóa học, ngành học. Trong trường hợp nếu số lượng sinh viên thuộc diện được xét cấp học bổng nhiều hơn số suất học bổng thì lấy theo thứ tự ưu tiên: Điểm TBCHT, điểm rèn luyện; nếu cùng đồng hạng điểm TBCHT thì ưu tiên sinh viên có điểm rèn luyện cao hơn.

2. Thủ trưởng các đơn vị đào tạo căn cứ vào kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên tiến hành xét, cấp học bổng theo thứ tự từ loại xuất sắc trở xuống đến hết số suất học bổng đã được xác định.

3. Lấy kết quả xếp loại của học kỳ trước để xét, cấp học bổng cho học kỳ sau. Điểm trung bình chung dùng để xét, cấp học bổng cuối khóa được xác định bằng cách lấy trung bình cộng học tập học kỳ 2 năm cuối khóa hoặc trung bình cộng của điểm thi học phần tốt nghiệp hoặc điểm khóa luận, đồ án tốt nghiệp hoặc điểm chuyên đề cuối khóa nếu học kỳ 2 năm cuối khóa sinh viên chỉ học học phần tốt nghiệp. Riêng các khóa tuyển sinh từ năm 2020 trở về trước, do trong học kỳ đầu sinh viên đã được xét, cấp HBKKHT nên sinh viên sẽ không được xét, cấp học bổng cuối khóa.

4. Sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ được xét, cấp HBKKHT theo số lượng tín chỉ (15 tín chỉ được tính tương đương với một học kỳ, chỉ tính những học phần đăng ký lần thứ nhất, bao gồm: học phần theo kế hoạch, học phần học vượt và học phần chưa học ở các kỳ trước; không tính học phần trả nợ và học phần cải thiện điểm), nếu học dưới 15 tín chỉ sẽ không được xét, cấp học bổng (trừ học kỳ sinh viên học chứng chỉ giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, đi thực tập, thực tế theo đặc thù ngành nghề đào tạo và học kỳ cuối khóa).

Sinh viên học vượt ở học kỳ nào thì được tính tổng số tín chỉ tích lũy và TBCHB cho học kỳ đó. Riêng sinh viên học vượt tại học kỳ hè (học kỳ phụ) không được chuyển điểm để xét, cấp học bổng.

BẢNG XẾP LOẠI HỌC BỔNG KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP

(Kèm theo Quyết định số 881/QĐ-ĐHH ngày 28 tháng 6 năm 2021

Copyright © 2018 University of Finance - Marketing.

Số 456 Minh Khai, P.Vĩnh Tuy, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội

Số 218 Đường Lĩnh Nam, Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội

Số 353 Trần Hưng Đạo, P.Cửa Bắc, TP.Nam Định

Khu xưởng Thực hành: Phường Mỹ Xá, TP.Nam Định

Chế độ chính trị theo Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

(Ngành Kiểm sát nhân dân triển khai thi hành Hiến pháp. (Ảnh: TH - Web dangcongsan.vn)

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo cơ sở chính trị, pháp lý vững chắc cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong thời kỳ mới. Bản Hiến pháp này vừa kế thừa các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hóa các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011).

Chế độ chính trị được quy định tại Chương I trên cơ sở sửa đổi tên Chương I của Hiến pháp năm 1992

và gộp với Chương XI của Hiến pháp năm 1992

vì đây là những nội dung gắn liền với chế độ chính trị của quốc gia. Về cơ bản các quy định về chế độ chính trị tiếp tục kế thừa, khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị đã được xác định trong Hiến pháp năm 1992 và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011), đồng thời đã làm rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn một số vấn đề như sau:

khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời ( Điều 1).

tiếp tục thể hiện nhất quán quan điểm

Bổ sung và phát triển nguyên tắc

(khoản 3, Điều 2) theo tinh thần của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung và phát triển năm 2011). Đây là điểm mới quan trọng so với các bản Hiến pháp trước đây, lần đầu tiên nguyên tắc

được ghi nhận trong Hiến pháp. Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền để các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp và pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực.

tiếp tục khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quá trình cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta. Đồng thời làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ là

(khoản 1 Điều 4); bổ sung quy định về trách nhiệm của Đảng

( khoản 2 Điều 4); tiếp tục khẳng định không chỉ tổ chức đảng có trách nhiệm mà còn bổ sung quy định trách nhiệm của đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật ( khoản 3 Điều 4).

tiếp tục khẳng định các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. Ngôn ngữ quốc gia là Tiếng Việt...Hiến pháp bổ sung điểm mới rất quan trọng là

( khoản 4 Điều 5) so với Hiến pháp năm 1992 quy định

(khoản 1 Điều 6). Đây là lần đầu tiên nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp. Tiếp tục khẳng định nguyên tắc

trong bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quy định đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân ( Điều 7).

tiếp tục khẳng định và thể hiện rõ hơn tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, coi đại đoàn kết dân tộc là động lực, nguồn sức mạnh to lớn để xây dựng và phát triển đất nước, được thể hiện ở Lời nói đầu, trong quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bổ sung vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong

(khoản 1 Điều 9); Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội giai cấp công nhân và người lao động, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ( Điều 10).

Ghi nhận vị trí, vai trò của Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng thành viên, hội viên của tổ chức mình; cùng với các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khoản 2, Điều 9).

sửa đổi, bổ sung chính sách đối ngoại của nước ta cho phù hợp với tình hình mới, khẳng định thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới  (Điều 12).

các nội dung gắn với chế độ chính trị của quốc gia như Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, nội dung cơ bản giữ nguyên như Hiến pháp năm 1992, được gộp chung thành một điều ( Điều 13)./.

Tìm hiểu quy định về chế độ chính trị trong Hiến pháp năm 2014