Đã có thời gian dài, chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp mở rộng quy mô, diện tích nhà kính, nhà lưới để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, dành chỗ cho những mục đích khác.

Là Nhà Homestay – Những góc sống ảo

Tới đây, tôi được thư giãn với bầu không khí trong lành mà dịu mát. Nhưng sẽ thật tiếc nếu ra về mà không có một bức hình “sống ảo” nào!

Một trong những lý do khiến homestay nổi tiếng là vì có rất nhiều góc sống ảo đẹp, độc mà lạ tại nơi đây.

Là Nhà Homestay Đà Lạt mang phong cách vintage, vừa cổ điển lại hiện đại. Ngoài ra, rất nhiều nhiếp ảnh gia tới nơi đây để tìm kiếm cảm hứng, cho ra đời những bộ ảnh đẹp.

Nhiều khi tôi lầm tưởng Là Nhà Homestay là một studio chụp ảnh với nhiều góc khác nhau. Mỗi góc tại homestay mang tới cho du khách những vẻ đẹp và tính cách khác nhau. Nét tính cách trong nghệ thuật kiến trúc tại đây chưa bao giờ làm người ta phải thất vọng.

Một số chú ý khi lưu trú tại Là Nhà Homestay

Đó làm một số hạn chế còn tồn tại ở Là Nhà Homestay. Cá nhân tôi vì là người thoáng tính nến không quá quan trọng về những vấn đề này. Tuy nhiên sau khi tìm hiểu thì có khá nhiều du khách cảm thấy khó chịu và không thoải mái khi lưu trú tại đây. Tôi hy vọng homestay sẽ khắc phục một cách tốt nhất những nhược điểm này. Đảm bảo sự tiện nghi và thoải mái cho mọi du khách đến lưu trú.

Vừa rồi là những reivew chân thực nhất tại Là Nhà Homestay Đà Lạt. Homestay.review hy vọng sẽ đem tới cho các bạn những thông tin hữu ích nhất.

Trồng lúa theo phương pháp canh tác truyền thống gây phát thải khí nhà kính.

Về mặt lý thuyết, cây trồng có 2 quá trình, quang hợp vào ban ngày là quá trình cây hấp thu khí carbon và thải ra khí oxy dưới tác động của ánh sáng và diệp lục. Quang hợp là quá trình tạo ra các hợp chất hữu cơ phục vụ cho quá trình hô hấp của cây. Ngược lại với quang hợp, hô hấp của cây là quá trình diễn ra trong bóng tối. Lúc đó, cây sẽ sử dụng khí oxy để oxy hóa các hợp chất hữu cơ có được từ quá trình quang hợp, cung cấp năng lượng giúp cây duy trì và phát triển sự sống, đồng thời thải ra không khí khí carbon. Theo nguyên lý chung, quá trình quang hợp tạo ra nhiều khí oxy hơn là quá trình hô hấp tạo ra khí carbon của cây. Do đó, trồng càng nhiều cây cối sẽ càng giúp giảm khí carbon trong không khí, tốt cho môi trường.

Tuy nhiên, việc trồng lúa nước lại có nhiều quá trình đẩy khí thải nhà kính vào không khí hơn là trồng cây cối thông thường khác. Theo phương pháp canh tác lúa nước truyền thống, ruộng lúa luôn được duy trì lượng nước ngập mặt đất. Do đó, khí oxy bị đẩy khỏi đất, tạo ra môi trường yếm khí trong đất. Phân bón hữu cơ, gốc và rễ lúa cũ bị phân hủy trong môi trường yếm khí như vậy sẽ tạo ra khí metan. Khí metan đi vào không khí thông qua mô khí dẫn từ rễ lên lá lúa, hoặc trong quá trình nông dân "làm cỏ", vật nuôi sục bùn tìm kiếm thức ăn. Metan là một loại khí nhà kính, có khả năng làm trái đất ấm lên mạnh hơn 80 lần so với khí carbon.

Ngoài ra, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, quá trình đốt rơm rạ của nông dân cũng tạo ra một lượng lớn khí thải nhà kính khác.

Do vậy, tổng hòa lại, trồng lúa nước theo phương pháp canh tác truyền thống không những không tốt cho môi trường như mọi người vẫn lầm tưởng, mà trái lại còn là yếu tố gây hại cho môi trường.

Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Ngân hàng Thế giới (WB), ngành nông nghiệp gây phát thải khí nhà kính lớn thứ 2 tại Việt Nam, sau ngành công nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2020, ngành nông nghiệp Việt Nam phát thải khoảng 104,5 triệu tấn khí carbon tương đương (quy từ khí metan, khí N2O và các chất khí nhà kính khác sang tương đương carbon), chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong cùng năm đó. Phân chia trong ngành nông nghiệp thì sản xuất lúa chiếm 48% tổng lượng phát thải ngành nông nghiệp. Tiếp đó là chăn nuôi chiếm 15,3%, phân bón chiếm 12,9%, quản lý phân xanh chiếm 9,5%...

Còn theo báo cáo của Trung tâm Khuyến nông quốc gia tại một cuộc hội thảo được tổ chức vào tháng 8 năm nay, ngành nông nghiệp nước ta chiếm khoảng 30% tổng lượng khí nhà kính phát thải vào môi trường. Trong đó, sản xuất lúa nước phát thải 49,7 triệu tấn khí carbon tương đương. Tiếp đó là chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn; quản lý đất và sử dụng phân bón phát thải 13,2 triệu tấn khí carbon và tương đương...

Hối thúc nông dân chuyển đổi sản xuất xanh

Việt Nam đã cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Do vậy, việc thực hiện các giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp nói chung, trồng lúa nước nói riêng là rất quan trọng.

Các chuyên gia đến từ WB khuyến nghị ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô-ướt xen kẽ; đồng thời áp dụng tối ưu các đầu vào thông qua kỹ thuật "Một phải, Năm giảm". Cụ thể, một phải là phải sử dụng giống được chứng nhận; năm giảm là giảm tỷ lệ sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước và thất thoát hậu thu hoạch.

Việc áp dụng mô hình "Một phải, Năm giảm" giúp giảm mức độ sử dụng hạt giống từ 29 đến 50%; giảm sử dụng phân bón vô cơ 22-50%; giảm sử dụng nước 30-50%, giảm sử dụng thuốc trừ sâu 20-33%. Nhờ vậy, chi phí sản xuất cũng giảm khoảng 4 triệu đồng/ha (giảm 22%), trong khi năng suất lúa tăng 5,2-7,9%, lợi nhuận tăng 29-67%. Việc áp dụng "Một phải, Năm giảm" cũng giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính khoảng 26,6% vào vụ Đông Xuân và 29,9% vào vụ Hè Thu.

Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam cũng đang rất nỗ lực trong việc thay đổi tập quán canh tác của nông dân, trong đó có việc sử dụng các giống lúa ít tiêu hao nước tưới, áp dụng các kỹ thuật canh tác bảo vệ đất, giảm sử dụng phân bón hóa học, tăng sử dụng phân bón hữu cơ đã được ủ đúng kỹ thuật, thu gom và xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng phương pháp khoa học thay vì đốt, chuyển sang mô hình sản xuất tuần hoàn...

* Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.

Đà Lạt nổi tiếng là vùng đất mộng mơ với những cánh đồng hoa bát ngát, những rừng thông đậm màu lãng mạn, hay Hồ Xuân Hương mang tới vẻ đẹp ngây ngất lòng người. Với vẻ đẹp trữ tình của thiên nhiên, rất nhiều người đầu tư xây dựng dịch vụ homestay tại Đà Lạt với nhiều kiểu cách thiết kế khác nhau. Trong đó, có một homestay đang rất “hot” được giới trẻ hiện nay săn lùng: Là Nhà Homestay Đà Lạt.

Sau đây, homestay.review sẽ review cho các bạn những trải nghiệm chân thực nhất, vừa có cả những ưu điểm và hạn chế nhất định (ở cuối bài viết) tại Là Nhà homestay Đà Lạt.

Địa chỉ: 77 Hoàng Diệu, P5, Đà Lạt

Là Nhà Homestay – Một nơi lãng mạn thú vị

Toạ lạc tại con phố Hoang Diệu, Là Nhà Homestay hiện ra đầy thơ mộng và quyến rũ. Tự dưng khi bước chân vào đây, lòng tôi chợt xao xuyến, bâng khuâng mà chẳng thể tìm ra lý do. Chắc là do kiến trúc khá phóng khoáng, hay về phong cách thiết kế đơn sơ, mộc mạc, tạo cảm giác thân quen, gần gũi. Bước vào khu vườn nhỏ tại Là Nhà Homestay, tôi vội nhớ tới câu hát của Rapper Binz “Rồi mai này ta già đi, em có muốn trước sân nhà đầy hoa!”. Ở một nơi như vậy, tôi chỉ ước giá như mình có một người thương để đi cùng tới một không gian lãng mạn như vậy! Đâu ai ngờ giữa Đà Lạt mênh mông núi rừng, lại hiện ra một khu vườn bí mất đầy bóng mát và hương hoa…..